Nhập tọa độ trong CAD là kỹ năng quan trọng mà bất kỳ người vẽ CAD chuyên nghiệp nào cũng cần học. Có thể bạn đã biết cách nhập tọa độ nhưng khi gặp tình huống thực tế vẫn còn bối rối. Hãy thực hành với 5 bài tập nhập tọa độ Auto
CAD điển hình của chúng mình để nâng cao kỹ năng nhé!

Trong bài viết trước, chúng mình đã hướng dẫn các bạn cách nhập tọa độ trong Auto
CAD chi tiết. Nếu bạn chưa đọc bài lý thuyết thì hãy tham khảo trước khi chúng ta làm bài tập. Trong bài viết này, chúng mình gửi đến bạn 5 dạng bài tập về nhập tọa độ trong Auto
CAD.

Bạn đang xem: Cách vẽ tọa độ trong autocad


Ưu đãi khóa học Autocad dành riêng cho bạn


*
HTN04 - Tuyệt Đỉnh Auto
CAD - Trọn bộ Auto
CAD từ cơ bản đến nâng cao

Học Thật Nhanh

2079 học viên


4.24 (21 đánh giá)

499,000đ

799,000đ


Xem khóa học tại đây

Thao tác trước khi làm bài tập nhập tọa độ Auto
CAD

Trên giao diện làm việc của chúng mình lúc này có 5 đề bài như hình sau:

*

Để tiện cho việc theo dõi cả đề bài và phần thực hành thì trước hết chúng ta sẽ chia đôi màn hình. Bạn chỉ cần thực hiện thao tác như sau:

Vào View => mở mục Viewport Configuration => chọn Two Vertical là màn hình sẽ được chia đôi.

Chúng mình sẽ để đề bài ở màn hình bên trái và tiến hành làm bài tập nhập tọa độ Auto
CAD ở màn hình bên phải nhé.

CAD

Bài tập nhập tọa độ Auto
CAD số 1

Trước hết, bạn có thể thấy đề bài đang yêu cầu phải có một điểm tọa độ (100,200). Chúng ta sẽ tạo ra một điểm có tọa độ tuyệt đối là (100, 200) thì bạn làm như sau:

Bước 2: Nhập tọa độ (100,200) vào vị trí như trong ảnh rồi bấm Enter là đã hoàn thành.

*

Bài tập đầu tiên khá đơn giản và dễ thực hiện phải không nào? Chúng ta sẽ cùng đi sang bài tập tiếp theo nhé.

Bài tập nhập tọa độ Auto
CAD số 2

Nhìn vào đề bài ở đây bạn có thể thấy chúng ta cần vẽ một hình chữ nhật có chiều dài là 300, chiều rộng là 180; ngoài ra còn có một điểm A (100,200) nằm ở góc của hình chữ nhật. Có 2 cách để chúng ta xử lý bài tập này:

Cách 1: Chỉ dùng lệnh vẽ đường thẳng LINE

Bước 1;
Bạn gõ chữ L vào thanh lệnh đê truy cập lệnh LINEBước 2: Phần mềm hỏi Specify first point, chúng ta sẽ chọn luôn điểm đầu tiên của đường thằng là điểm A. Bạn chỉ cần nhập tọa độ (100,200) vào là được.

*

Bước 3:
Sau khi tạo được điểm A, phần mềm hỏi bạn Specify next point. Để tạo ra chiều rộng 180 cho hình chữ nhật thì điểm tiếp theo của đường thẳng phải có tọa độ tương đối là (0, 180). Lý do là vì điểm này cách điểm A một khoảng là 180, ta dùng cách nhập tọa độ tương đối để tìm ra điểm này chính xác nhất. Bạn gõ
0,180
vào vị trí như hình dưới đây là được nhé:

*

Sau đó bạn có thể thấy cạnh có độ dài 180 với điểm đầu tiên là điểm A đã được tạo ra:

*

Bước 4:
Để tạo ra chiều dài 300 cho hình chữ nhật thì điểm tiếp theo của hình chữ nhật lại lấy điểm có tọa độ tương đối (0,180) làm gốc; tọa độ tương đối của nó sẽ là (300,0). Chú ý là tọa độ của nó không phải đang so với gốc tọa độ hay với điểm A nhé các bạn. Bạn nhập
300,0
là cạnh mới đã được tạo ra với độ dài 300.

*

Bước 5:
Ở cạnh tiếp theo, chúng ta vẫn dùng cách nhập tọa độ tương đối. Tuy nhiên, vì cạnh này đang hướng xuống dưới nên bạn phải nhập là
0, -180
.Bước 6: Cạnh cuối cùng bạn không cần nhập nữa mà chỉ cần gõ lệnh tắt C trong thanh lệnh rồi bấm phím cách để đóng lệnh vẽ lại là hình chữ nhật đã được tạo ra.

*

CAD chi tiết

Cách 2: Dùng lệnh vẽ hình chữ nhật Rectangle

Bước 1: Bạn nhập lệnh tắt REC để tạo yêu cầu vẽ hình chữ nhật trong Auto
CADBước 2: Phần mềm hỏi: Specify first corner point tức là hãy chọn điểm của góc đầu tiên. Chúng ta sẽ chọn luôn là điểm A(100,200) nhé. Lúc này điểm A đã được tạo ra:

*

Bước 3:
Phần mềm hỏi
Specify orther corner point tức là chọn một góc khác của hình chữ nhật. Ở đây chúng ta sẽ nhập điểm của góc đối để tạo được hình chữ nhật. Điểm này sẽ có tọa độ tương đối là (300,180) so với điểm A. Bạn chỉ cần nhập
300,180
rồi bấm phím cách (Space) là được nhé.

*

Cách này dễ thực hiện và cũng thao tác nhanh hơn cách 1. Tuy nhiên tùy vào thói quen sử dụng Auto
CAD bạn thích dùng cách nào thì dùng nhé.

Bài tập nhập tọa độ Auto
CAD số 3

Tiếp theo chúng ta sẽ xử lý một đề bài phức tạp hơn. Hãy xem hình ảnh dưới đây:

*

Nhìn vào hình vẽ này chúng ta có thể thấy yêu cầu của đề bài khá giống vẽ CAD cho đường bao khu đất hoặc cho một căn phòng. Trong đó bao gồm: điểm B có tọa độ tuyệt đối là (-50, -200), các điểm còn lại có thể xác định bằng tọa độ tương đối và tọa độ cực. Cách thực hiện là dùng lệnh LINE với các bước chi tiết là:

Bước 1:
Dùng lệnh tắt L để truy cập lệnh vẽ đường thẳng, nhập tọa độ tuyệt đối cho điểm đầu tiên là (-50, -200) chính là điểm B.Bước 2: Cạnh tiếp theo có tọa độ tương đối là (120,0), bạn nhập
120,0 rồi bấm phím cách hoặc Enter. Như vậy là bạn đã tạo ra được cạnh có độ dài là 120 như trong đề bài.

*

Tiếp theo chúng ta cần tạo một cạnh có độ dài 49,75 và có góc tạo bởi nó và cạnh trong bước 2 là 135°. Chúng ta sẽ sử dụng cách nhập tọa độ cực. Tuy nhiên gócα° ở đây không phải góc 135°bởi vì bạn cần dóng theo góc được tạo với trục hoành, gócα° ở đây sẽ là 45° nhé.

*

Bước 3:
Bạn nhập tọa độ cực là
49,75
là được. Lý do trong cú pháp có thêm
là vì bạn đang nhập tọa độ tương đối so với điểm trước đó nhé.Bước 4: Điểm tiếp theo sẽ có tọa độ tương đối là (50,0) so với điểm trước đó, bạn nhập
50,0
là chúng ta đã vẽ được rồi nhé.

*

Bước 5:
Cạnh tiếp theo là một cạnh đi xuống nên tọa độ tương đối sẽ là (0, -180), bạn vẫn nhập
0, -180
.Bước 6: Cạnh tiếp theo là một cạnh đi ngang nhưng chiều từ phải sang trái nên tọa độ là (-205,0), bạn nhập
205,0
.

*

Bước 7: Cuối cùng bạn chỉ cần tích vào điểm B ban đầu và thoát lệnh là đã hoàn thành hình vẽ giống như đề bài với tọa độ và độ dài các cạnh chính xác.

*

CAD cơ bản dành cho mọi kỹ sư xây dựng & thiết kế

Bài tập nhập tọa độ Auto
CAD số 4

Ở bài tập số 3 chúng ta đã biết cách nhập tọa độ cực và tọa độ tương đối rồi. Để nắm chắc kiến thức hơn chúng ta sẽ đến với đề bài có độ khó cao hơn một chút. Dưới đây là hình vẽ mà đề bài yêu cầu:


*

Trong đề bài không có điểm nào cần phải xác định bởi tọa độ tuyệt đối. Chúng ta có thể chọn một điểm bất kỳ làm điểm ban đầu rồi tạo ra các điểm tiếp theo bằng cách sử dụng lệnh LINE và nhập tọa độ tương đối hoặc tọa độ cực. Chúng mình sẽ chọn điểm gốc và chiều vẽ như hình ảnh dưới đây. Bạn có thể chọn bất kỳ điểm nào khác đều được nhé.

*

Bước 1:
Bọn chọn một điểm bất kỳ trên không gian Drawing Space ở bên phải, sau đó gõ lệnh tắt L để truy cập lệnh vẽ đường thẳng rồi nhập tọa độ tương đối (0, 30) bằng cú pháp
0, 30.
Bước 2: Điểm thứ 3 cũng là tọa độ tương đối, bạn vẫn dùng lệnh LINE và nhập tọa độ
80, 0
Bước 3: Điểm thứ 4 bạn cũng dùng lệnh vẽ đường thẳng và nhập tọa độ
0, 120
Bước 4: Điểm thứ 5 vẫn là tọa độ tương đối, bạn vẫn dùng lệnh LINE rồi nhập tọa độ
90,0
Bước 5: Cạnh tiếp theo của khối hình có chiều đi xuống, bạn nhập tọa độ tương đối cho lệnh LINE là
0, -30

Cạnh tiếp theo bạn cần chú ý hơn một chút vì trong đề bài không ghi sẵn độ dài. Tuy nhiên bạn có thể thấy độ dài tổng từ điểm B đến điểm C trong hình là 200, trong đó phần cạnh phía trước dài 90, vậy phần cạnh còn lại sẽ là 110.

*

Bước 6:
Bạn dùng lệnh LINE rồi nhập tọa độ
110, 0
là được.Bước 7: Cạnh tiếp theo của khối hình có chiều đi xuống, bạn nhập tọa độ tương đối cho lệnh LINE là
0, -30

Bước tiếp theo sẽ hơi khó hơn một chút. Bạn cần tạo ra một đường thẳng đi chéo có độ dài 80. Điều này khá dễ nhưng nó lại cần tạo được một góc 120 độ với đường liền sau nó. Vậy ta làm thế nào khi chưa vẽ đường liền sau? Bạn chỉ cần xác định đúng góc mà nó tạo với trục hoành của điểm đã tạo ở bước 7.

Nếu ta vẽ lên đề bài 2 đường thẳng song song đi qua hai đầu của cạnh cần tạo, lúc này bạn sẽ thấy 2 góc tạo bởi 2 đường thẳng song song sẽ bằng nhau. Với góc ở dưới, ta có thể xác định nó là 30 độ vì góc lớn là 120 mà đường thẳng song song bên dưới lại vuông góc với cạnh phía dưới tạo thành góc 90 độ. Suy ra góc tạo với đường thẳng song song bên trên cũng là 30 độ. Khi đó ta có tổng góc lớn ở bên trên là 180 độ, góc nhỏ là 30 độ thì góc tạo bởi điểm cần vẽ với trục hoành của điểm ở bước 7 sẽ là góc 150 độ. Bạn xem hình ảnh sau để hình dung rõ hơn nhé:

*

Bước 8:
Đã xác định được góc là 150 độ thì bạn chỉ cần dùng lệnh vẽ đường thẳng và nhập tọa độ là
80 Bước 9: Điểm tiếp theo sẽ có độ dài 100, cũng là một đường thẳng thông thường nên rất dễ vẽ. Bạn dùng lệnh LINE nhập tọa độ
0, -100
là được.Bước 10: Cạnh tiếp theo bạn vẫn dùng lệnh LINE rồi nhập tọa độ là
-150, 0
là được. Sau đó bạn tích chuột vào điểm ban đầu ở bước 1 để hoàn thành khối hình. Cuối cùng bạn thoát lệnh là được thành quả như hình ảnh dưới đây.

*

CAD sang Word, Excel, PDF và cách giảm dung lượng file CAD

Bài tập nhập tọa độ Auto
CAD số 5

Đây không chỉ là bài tập nhập tọa độ Auto
CAD bình thường mà bạn còn được ôn tập lại về kỹ thuật truy bắt điểm trong CAD mà chúng mình đã hướng dẫn trước đây. Trước hết, hãy cùng quan sát khối hình mẫu của đề bài:

*

Để vẽ được hình này chúng ta sẽ vẽ từ hình lớn trước rồi mới tới hình nhỏ. Phương pháp thực hiện là dùng lệnh LINE, lệnh RECTANGLE và truy bắt điểm.

Bước 1:
Dùng lệnh tắt REC để truy cập lệnh vẽ hình chữ nhật, nhập tọa độ (300, 500) để tạo ra hình chữ nhật lớn ở bên ngoài.Bước 2: Vẽ đường dóng ở giữa hình chữ nhật bằng cách dùng lệnh tắt L => bấm Shift + chuột phải => chọn Midpointđể tìm ra trung điểm của cạnh trên làm điểm đầu tiên của đường thẳng. Để xác định trung điểm của cạnh dưới bạn cũng làm tương tự nhé.

*

Bước 3:
Chúng ta cần vẽ hình vuông nhỏ ở góc như đề bài yêu cầu. Sau đây chúng mình sẽ hướng dẫn các bạn một kỹ thuật truy bắt điểm nâng cao là From. Tức là truy bắt điểm dựa vào một điểm cơ sở. Trước tiên bạn truy cập lệnh vẽ đường thẳng bằng cách gõ phím tắt L => bấm Shift + chuột phải => chọn From. Sau đó dưới thanh lệnh sẽ có dòng chữ Specify firt point _ from base point có nghĩa là bạn hãy chọn điểm cơ sở. Lúc này bạn tích vào điểm giao bởi 2 cạnh của hình chữ nhật lớn như hình.

*

Chữ offset ở dưới thanh lệnh có nghĩa là từ điểm cơ sở bạn muốn dịch chuyển như thế nào. Lúc này bạn nhập tọa độ là
0, - 50
thì nó sẽ truy bắt đúng vào điểm cách điểm cơ sở một khoảng là 50.

*

Điểm theo của hình vuông bạn chỉ cần dùng lệnh LINE, nhập tọa độ
50, 0
là; điểm cuối cùng của hình vuông bạn cũng dùng lệnh vẽ đường thẳng, nhập tọa độ là
0, 50
.

Với các hình vuông ở các góc còn lại của hình chữ nhật bạn thực hiện tương tự nhé.

Bước 4: Vẽ hình vuông giao nhau với cạnh đã chia đôi hình chữ nhật. Bạn cũng dùng phương pháp truy bắt điểm From. Điểm cơ sở ở đây sẽ là trung điểm của cạnh trên hình chữ nhật. Khi đó, bạn nhập tọa độ cho điểm tiếp theo sẽ
-25, 0
bởi vì cạnh hình vuông này cũng bị chia đôi nên độ dài mỗi bên chỉ là 25. Các cạnh còn lại thực hiện tương tự, nhập đúng tọa độ là được nhé.

*

CAD

Kết luận

Như vậy, chúng ta đã thực hành với 5 bài tập về nhập tọa độ trong Auto
CAD. Bạn hãy đọc kỹ hướng dẫn ở từng bài để thực hiện nhé. Chỉ cần bạn nhập tọa độ đúng là có thể vẽ được khối hình như ý. Nếu bạn muốn học nhiều hơn về các kỹ năng cũng như kiến thức khi làm việc với Auto
CAD thì hãy tham gia khóa học Tuyệt đỉnh Auto
CAD:

Tuyệt đỉnh Auto
CAD: Trọn bộ Auto
CAD từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học giúp bạn trang bị từ kiến thức nền tảng đến kỹ năng nâng cao để trở thành một bậc thầy Auto
CAD thực thụ. Sau khóa học, bạn có thể dùng thành thạo phần mềm Auto
CAD để tạo ra các bản vẽ kỹ thuật chất lượng. Trong quá trình học, nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn hãy để lại câu hỏi dưới phần bình luận, giảng viên sẽ giải đáp trong vòng 24h nhé. Hãy tham gia khóa học để được học Auto
CAD bài bản và chuyên nghiệp giúp nâng cao năng lực cho bản thân.

Hệ tọa độ Descartes

Việc xác định vị trí điểm (đầu-cuối) của đường thẳng, mặt phẳng hoặc các đối tượng khác. Thì vị trí của các điểm đó phải được tham chiếu đến một vị trí đã biết trước. Điểm này người ta gọi là điểm tham chiếu. Hệ tọa độ Descartes được sử dụng trong toán học và đồ họa. Dùng để xác định vị trí của các hình học trong mặt phẳng và trong không gian 3 chiều.

*
Hệ tọa độ trong autocad

Trong toán học chúng ta đã biết, hệ trục tọa độ Descartes được tạo bởi điểm góc tạo độ là giao của hai trục vuông góc nhau. Trục Tung thẳng đứng và trục Hoành nằm ngang. Trong không gian làm việc của autocad ở môi trường 2D thì. Một điểm trong bản vẽ được xác định bằng hoành độ X và tung độ Y cách nhau bởi dấu phẩy (X,Y). Điểm góc tọa độ là (0,0). Giá trị của hoành độ và tung độ có thể mang dấu âm (-) hoặc dương (+) tùy vào vị trí của điểm đó so với trục tọa độ. Trong môi trường 3D thì ngoài hoành độ và tung độ chúng ta cần nhập thêm cao độ Z. Giá trị cao độ Z cũng có thể mang dấu âm (-) hoặc dương (+) tùy vào vị trí của điểm đó so với hệ trục tọa độ.

Xem thêm:

Tọa độ tương đối

Tọa độ tương đối dựa trên điểm nhập cuối cùng trên bản vẽ. Bạn nên sử dụng tọa độ tương đối khi bạn biết vị trí của điểm tương đối với điểm trước đó. Để chỉ định tọa độ trương đối chúng ta thêm vào trước tọa độ dấu
. Lấy ví dụ: Bạn muốn nhập tọa độ của một điểm là 20,40. chỉ định 1 điểm 20 đơn vị theo trục X và 40 đơn vị theo trục Y từ điểm chỉ định cuối cùng nhất trên bản vẽ.

Tọa độ tuyệt đối

Hệ tọa độ tuyệt đối lấy góc tọa độ làm chuẩn. Mọi điểm trong không gian bản vẽ đều được tham chiếu qua gốc tọa độ này. Sử dụng tọa độ tuyệt đối khi khi bạn biết chính xác giá trị tọa độ X, Y của điểm. Lấy ví dụ: Bạn muốn nhập tọa độ của một điểm là 20,40. Tức là điểm đó có tọa độ 20 đơn vị dọc theo trục X và 40 đơn vị dọc theo trục Y. Để vẽ một đường thẳng bắt đầu từ điểm 10, 10) đến điểm (20,40) ta thực hiện như sau:

Command: Line => Enter

Specify first point: 10, 10 => Enter

Specify next point or : 20, 40 => Enter

Hệ tọa độ cực

Tọa độ cực được sử dụng để định vị trí 1 điểm trong mặt phẳng XY. Tọa độ cực định vị khoảng cách và góc so với tọa độ (0,0). Điểm P1 trên hình vẽ 2 có tọa độ cực là 50nhập tọa độ cực ta nhập khoảng cách và góc được cách nhau bằng dấu móc nhọn (