4 nguyên tắc đặt hợp âm – các bước đặt hợp âm cho một bản nhạc, bài hát, ca khúc một cách đơn giản nhất là topic chia sẻ xoay quanh những vấn đề đặt hợp âm cho bài hát, cách đặt hợp âm cho một bản nhạc…được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu bởi đây là kiến thức mà bạn muốn đánh đàn tốt cần phải nắm vững. Ở bài viết trước, mình đã chia sẻ đặt hợp âm cho bài hát .. rất cụ thể, bạn nên tìm hiểu lại. Còn trong bài viết này, mình chỉ nói đến nguyên tắc đặt hợp âm thôi. Cùng tìm hiểu ngay nào!


Nguyên tắc thứ tư: Đặt hợp âm cho bài hát với hợp âm sau có nốt liền bậc theo quãng 2 thứ hoặc 2 trưởng với hợp âm trước đó

Nguyên tắc thứ nhất: Vòng hợp âm quãng 5

Ở chia sẻ trước mình đã đề cập đến vòng hợp âm quãng 5 cũng rất cụ thể nói về cách dùng nó như thế nào. Ở bài viết về nguyên tắc đặt hợp âm này thì nó là nguyên tắc quan trọng nhất.

Bạn đang xem: Cách tìm hợp âm cho một bài hát

*

Khi chơi nhạc ngẫu hứng (tức là không được tập ráp với nhau trước để đệm cho ca khúc), để dạo nhạc, các nhạc công thường hay nói “đánh theo hợp âm vòng” để chỉ tiến hành hợp âm theo vòng quãng 5 nói trên. 

Ví dụ, khi gặp bài hát ở giọng La thứ. Bạn có thể tìm hiểu lại các điệu thức trong âm nhạc để nắm rõ giọng thức như thế nào. Mình sẽ có vòng hòa thanh cơ bản như sau: 

Am --> Dm --> G7 --> C --> F --> E7 --> Am

Am > Dm7 --> G7 --> C --> F -->Bdim 7 – E7sus4 – E7 --> Am

*

Chúng ta cũng có thể sử dụng hợp âm 6, hợp âm sus … để làm cho vòng hòa thanh trên trở nên phong phú hơn.

Nguyên tắc thứ hai: Hợp âm có thể thay thế nhau

Để đặt hợp âm cho bài hát, ca khúc nên thay đổi hợp âm cho mỗi ô nhịp( qua vách nhịp cần đổi hợp âm). Việc biết thay đổi hợp âm cho mỗi ô nhịp sẽ dẫn người biểu diễn hòa mình theo bài hát, ca khúc đó.

Trong việc sử dụng hợp âm ưu tiên, chúng ta nên nhớ nguyên bắc I – IV – V là các hợp âm chủ đạo làm xương sống cho bài hát. Ngoài ra, các hợp âm thuận cũng có thể sử dụng đan xen tốt nhất ở phách yếu. Thường, chúng ta sử dụng hợp âm 3 nốt là chính, ngoài ra cũng sử dụng các hợp âm 7, hợp âm 9… tùy khả năng cũng như tùy tâm tình, tính kịch tính của bài hát, lời ca mà áp dụng.

Thí dụ: trong cung C, hợp âm thay thế được hợp âm C sẽ như sau

*

Và, hợp âm được chọn để thay thế hợp âm trước nên là hợp âm sẽ gọi hợp âm kế tiếp theo vòng quãng 5.

Thí dụ: trong cung C, tiến hành hợp âm đơn giản có thể như thế này:

C | C | Am | Am | Dm | G7 | C |

Để có thể thay thế, nâng cấp chúng trở nên hay hơn chúng ta có thể làm như sau:

C | Em | Am | F | Dm | G7 | C |

hoặc 

C | Em7 | Am | F | Bdim7 | E7 | Am | Dm | G7 | C 

*

Khi đó, ngoài việc thay thế hợp âm ban đầu trở thành hợp âm có 2 nốt chung. Chúng ta có thể nâng cấp chúng thành vòng hòa thanh sử dụng hợp âm dim, hợp âm 7…

Nguyên tắc thứ ba: Đặt hòa âm cho bài hát theo vòng quãng 4

Ngoài việc đặt hợp âm theo vòng quãng 5, chúng ta cũng áp dụng theo vòng quảng 4:C => F => Bb => Eb => Ab => Db (C#) => Gb (F#) => Cb (B) => Fb (E) => A => D => G => và quay về C

*

Trong vòng quãng 4, chúng ta vẫn áp dụng theo nguyên tắc 2 để thay thế hợp âm:

Ví dụ các hợp âm có những nốt giống nhau có thể thay thế nhau. Thí dụ: C và Am (có 2 nốt giống nhau: C, E); C và Em (có 2 nốt giống nhau: E, G); F và Am (có 2 nốt giống nhau: A, C); C và F (có một nốt giống nhau: C), v.v…

Nguyên tắc thứ tư: Đặt hợp âm cho bài hát với hợp âm sau có nốt liền bậc theo quãng 2 thứ hoặc 2 trưởng với hợp âm trước đó

Để việc chuyển hợp âm này sang hợp âm khác nghe “mượt mà”, du dương thì giữa các hợp âm này phải có một nốt giống nhau và các nốt còn lại của hợp âm trước được chuyển sang các nốt của hợp âm sau theo 1/2 cung hoặc tối đa 1 cung lên hoặc xuống.

Thí dụ: Eb chuyển sang C

*

Hoặc ừ G chuyển về Dm: hợp âm G = GBD và hợp âm Dm = DFA

– nốt D (trong hợp âm G) sẽ giữ nguyên là nốt D (trong hợp âm Dm)– nốt G (trong hợp âm G) sẽ giảm xuống 1 cung để về nốt F (trong hợp âm Dm)– nốt B (trong hợp âm G) sẽ tăng lên 1 cung để lên nốt A (trong hợp âm Dm)

*

Hiểu và ứng dụng được các nguyên tắc đặt hợp âm trên sẽ giúp cho người làm hòa âm tạo ra được tiến hành hợp âm đẹp và cũng sẽ giúp cho người viết ca khúc tạo ra được những giai điệu có nền hòa âm đẹp hơn, hay hơn. Và việc ứng dụng hòa thanh cho bài hát, ca khúc mà mình đàn, hát sẽ trở nên phong phú, sáng tạo hơn … rất nhiều đấy. Đừng quên share bài viết này để mọi người cùng tham khảo, học tập và thăng tiến hơn mỗi ngày nhé!

Chủ đề tìm kiếm đặt hợp âm cho bài hát

đặt hợp âmđặt hợp âm cho bài hátđặt hợp âm cho bản nhạcđặt hợp âm guitarđặt hợp âm cho một bài hátcách đặt hợp âm cho bài hátcách đặt hợp âm cho bài hát organcách đặt hợp âm cho bài hát pianocách đặt hợp âm vào bài hátcách đặt hợp âm cho bài hát guitartự đặt hợp âm cho đàn guitar và organtự đặt hợp âm cho đàn guitar và organ pdftự đặt hợp âm cho bài hátkinh nghiệm đặt hợp âm cho bài háthướng dẫn cách đặt hợp âm cho bài hátcách đặt hợp âm guitarcách đặt tay hợp âm guitarcách đặt hợp âm trong bài hátkinh nghiệm đặt hợp âmcách đặt hợp âm màu cho bài hátcách đặt hợp âm cho một bài hátcách đặt hợp âm cho một bản nhạccách đặt hợp âm cho một bài hát bất kỳcác bước đặt hợp âm cho một bản nhạcnguyên tắc đặt hợp âmcách đặt hợp âm cho bản nhạcquy tắc đặt hợp âmhợp âm đặt vị trí của nhau

Blog còn chia sẻ nhạc lý cho người mới học, lý thuyết âm nhạc, sách học piano, các hợp âm cơ bản, dấu hóa, nốt nhạc….

?
PHÁCH LÀ GÌ
?
NHỊP LẤY ĐÀ
?
NHỊP HỖN HỢP
?
NHỊP PHỨC
?
Nhịp
?
Nốt nhạc
?
Khuông nhạc
?
Cách gõ nhịp
?
TẠO INTRO CHO BÀI HÁT
?
The Scale Omnibus Pdf
?
Piano Chords Online
?
Giáo trình piano cơ bản pdf
?
Jazz Handbook Pdf Free
?
Sheet Piano Miễn Phí
?
Sách methode rose
?
The pop piano book mark harrison pdf
?
Sách học đệm piano cơ bản
?
Sách tự sáng tác ca khúc
?
Tài liệu piano tiếng việt
?
Lịch sử âm nhạc thế giới pdf
?
Sách bài hát có hợp âm
?
Giáo trình học piano solo
?
Jazz theory pdf free download
?
Sách luyện ngón piano
?
Minor 6 chord piano
?
Major 6 chords piano
?
Half Diminished 7th chord piano
?
Minor major 7 chord piano
?
Augmented major seventh chords
?
Augmented major seventh chords
?
Diminished 7 chords piano
?
All Major 7 chords piano
?
All 12 Augmented chords
?12 Major piano chords chart
?12 Minor chords piano ?
All 12 Augmented chords
?
Tính chất nhạc Jazz
?5 Phương cách dạy đàn piano cho trẻ em
?
Tiết tấu là gì?
?
Game luyện tiết tấu hình nốt
?
Tiết điệu là gì?
?
Piano for beginners 6th edition pdf
?
Sheet Nhạc Piano Việt Nam
?6 Sheet piano cơ bản cho người mới học
?450 Sheet music band show ?
The 150 essential chords free ebook pdf
?
Sheet nhạc cho người mới học piano
?
Sheet piano các bản nhạc
?
Overworld theme sheet music
? Sheet nhạc Việt
?
Những bản nhạc piano dễ đánh
?
Sheet piano nhạc trẻ
Tháng Ba 1, 2021

Đệm hát là một điều không hề đơn giản như nhiều người từng nghĩ. Đệm đàn Guitar để tán tỉnh một cô gái nào đó đã khó, đệm giỏi thì lại là cả một nghệ thuật.


Trong một cuộc phỏng vấn xét nghiệm tâm lý mới đây nhất, với câu hỏi: Người đàn ông lý tưởng của bạn là gì, 70% các cô thiếu nữ xinh đẹp được hỏi đã nói là: Một người biết chơi Guitar…có thể nói đây là một "tin vui" cho những tín đồ đam mê Guitar.


*

Nhưng muốn đệm hát được, dù là tự hát hay đệm cho người khác hát thì bạn cũng phải biết các hợp âm của bài hát đó. Nếu có sẵn thì coi như bạn chỉ cần theo đúng nhịp điệu, cứ chiếu theo hợp âm có sẵn mà chuyển thôi. Nhưng nếu không có sẵn, mà cái này mới là chính vì bạn khó có thể nhớ hết hợp âm cho mọi bản nhạc. Hơn nữa mỗi người lại có một giọng khác nhau, bạn không thể bắt người hát phải theo một giọng duy nhất. Nếu người hát biết và nói cho bạn biết giọng của họ thì như phần dưới sẽ bàn, bạn chỉ việc theo đúng giọng đó mà đệm thôi. Còn nếu nguời hát không biết giọng của họ là gì thì bạn một là dạo vài vòng những hợp âm quen thuộc và họ sẽ theo đó mà hát, hai là họ cứ thế mà hát, hát sai hát đúng gì cũng hát trước và bạn sẽ phải dò tìm giọng, tìm hợp âm để đệm. Nói cách khác là DÒ GAM.A. Đầu tiên bạn cần biết :· Cơ bản: Gam tức là hợp âm, rõ hơn thì Gam là tập hợp của 7 nốt nhạc và chia ra thành trưởng và thứ
Khi đặt 3 nốt Đồ, Mi, Sol lại với nhau chẳng hạn, ta được một tổ hợp gam Đô trưởng, hoặc đặt 3 nốt Mi, La, Đô lại với nhau, ta được một gam La thứ. Như hình vẽ bên dưới…Hợp âm Đô trưởng (C):

*
Hợp âm La thứ (Am):
*
Tuy nhiên, bạn sẽ thắc mắc là tại sao trên hình vẽ thấy 6 nốt cho một hợp âm sao ở trên lại chỉ nói 3 nốt? Đó là hợp âm 3, ba nốt chính cần thiết cho một Gam mà bạn sẽ dùng để đệm hát.Trên cây đàn Guitar, muốn bấm được một tổ hợp gam mà ta cần, chỉ việc dò tìm các nốt thuộc gam đó và bấm cho đủ các nốt đó trên cần đàn.· Các điệu cơ bản:- Slowrock bass 3 2 1 2 3- Blue: bass 3 21 3 (21 là móc cùng một lúc 2 dây)- Boston : bass 3 21 3 21 3- Walz: bass 321 321 ( 321 là móc cùng một lúc 3 dây - đọc là bùm chách chách )Và bạn cần nhớ thêm các hợp âm Am ,Dm ,Em ,C ,G7 ,F,G ,A ,D ,D7 ,Gm là có thể chơi được rất nhiều bài.B. Các cách dò gam (tìm hợp âm) khi đệm đàn GuitarTiến Đạt sẽ tổng hợp thông tin và đưa ra 2 cách dò gam phổ biến nhất để các bạn tham khảo.

Xem thêm: Cận cảnh cuộc sống thường ngày của một "gái bán hoa" ở mỹ, cuộc đời kỳ lạ của một gái bán hoa

1. Dò gam theo kinh nghiệm chơi đàn của những tay Guitar đệm hát lành nghềBạn đã biết âm nhạc gồm 7 nốt chính: Đồ rê mi fa sol la si đô. Ngoài ra, còn có các nốt thăng giáng của từng nốt nhạc.Và khi đặt 3 nốt Đồ, Mi, Sol lại với nhau, ta được một tổ hợp gam Đô trưởng, hoặc đặt 3 nốt Mi, La, Đô lại với nhau, ta được một gam La thứ. (còn vì sao lại thế thì sẽ nói sau)Trên cây đàn Guitar, muốn bấm được một tổ hợp gam mà ta cần, chỉ việc dò tìm các nốt thuộc gam đó và bấm cho đủ các nốt đó trên cần đàn… (đơn giản thôi mà) Vậy là lại phát sinh ra một yếu tố: GAM NÀO THÌ CÓ NHỮNG NỐT GÌLại nói một chút đến các nhạc phẩm Việt Nam... có một điều không thể phủ nhận là các tác phẩm của Việt Nam ta hầu như đều thuộc dạng giai điệu đơn giản. Ví dụ như các bài hát của Trịnh Công Sơn. Chỉ cần 3 gam cơ bản là có thể đệm được hàng đống bài. (ta không bàn đến chuyện hay-dở ở đây) mà điều chủ yếu là hầu hết những tác phẩm nhạc Việt vẫn quẩn quanh ở vòng gam cơ bản (1): 1- 6 - 8 (và theo quy luật: 1thứ - 6 thứ - 8 trưởng)Nào, ta hãy đi vào lý thuyết một chút:Ta đã biết có 7 nốt nhạc cơ bản: Đồ Rê Mi Fa Sol La Si.. ( Viết theo ký hiệu nhạc lý: C, D, E, F, G, A, H) Nhưng thực ra để đầy đủ các nốt từ nốt Đồ - đến nốt Đố (1 quãng 8 ) ta có đến 12 nốt:C - C# - D - D# - E - F - F# - G - G# - A - A# - H.Dựa theo cái vòng hoà âm cơ bản (1): 1-6-8, ta lấy gam A làm gam chủ đạo, tiến lên 6 nốt ta có được D, tiến thêm đến nốt thứ 8 ta được E, vậy là với gam chủ Am, ta có tổ hợp Am - ** - E. Cứ theo cách đấy, nếu lấy gam E (mi) làm chủ đạo, ta được Em - Am - H.Chỉ cần nắm chắc cái hoà âm cơ bản (1) kia, bạn có thể chơi được rất nhiều nhạc phẩm của Việt Nam... Và dĩ nhiên là cũng có thể dùng thêm nhiều hợp âm khác nữa đi kèm, nhưng dẫu sao điều tôi muốn nói đến đó là 3 hợp âm chính, cột sống trong một tác phẩm là như vậy...· Ví dụ cụ thể:- Đệm Guitar cho bài: “Cát bụi”:Hạt bụi (Am)nào hoá kiếp thân tôi, để một (**)mai tôi về làm cát (Am)bụi, (E)ôi cát bụi tuyệt (**)vời, mặt trời (E)soi một kiếp rong (E)chơi...- Đệm Guitar cho bài: “Tóc gió thôi bay”:Chiều (Am)mưa có một (**)người con gái nhớ (Am)quê xa vời (E)vợi, dòng (**)sông giấc mơ (Am)xưa một thời thiếu (F)nữ buồn (E)trôi, tuổi (C)thơ xưa đã (**)xa, người xưa xa cách (Am)xa, còn (**)đâu bóng quê (Am)nhà trong chiều xa (E)vắng, thuyền (C)xưa xuôi (**)dòng, người (F)xưa đã có (Am)chồng, buồn (**)vui những tháng năm bên người yêu (F)dấu, tóc gió thôi (E)bay, như ngày (Am)xưa..(Ở bài Tóc gió thôi bay này, có thêm 2 gam phụ là Đô trưởng (C), và Fa trưởng (F))Chắc các bạn nhận ra một điều là hầu như mở đầu, sau gam chủ đạo đều là gam 6... và trước khi kết về gam chủ đạo, cũng đều là gam 8

*

Đàn Guitar Classic ESC 750

Với bộ khoá có dấu thăng hay giảm, như trên ta sẽ xác định được hai chủ âm trưởng và thứ, nhưng chưa biết đích xác sẽ dùng cái nào. Muốn biết thì bạn phải coi nốt nhạc cuối cùng của bản nhạc.Ví dụ bản nhạc có hai dấu thăng là F# và C#. Theo trên bạn sẽ xác định được hai chủ âm là D và Bm. Nhìn vào nốt cuối nếu là nốt Si (B) thì bạn sẽ biết bài này có chủ âm là Bm
Trường hợp thứ ba: Chủ yếu là kinh nghiệm, chúng ta sẽ bàn tới ở phần sau.· Giờ tới qui luật hoà âm 1-4-5Nhằm tìm ra 6 hợp âm dựa vào hai chủ âm như bàn ở trên (một trưởng, một thứ). Nói chung cũng tương tự như qui luật 1-6-8, để có 3 hợp âm chính cho một bản nhạc, chiếu theo thứ tự 12 nốt nhạc như quãng 8 trên, nếu Hợp âm chủ đạo là thứ nhất thì các hợp âm còn lại sẽ là thứ 4 và thứ 5, không tính tới những nốt thăng. Ví dụ như bài nhạc thuộc cung Sol trưởng (G) nghĩa là âm giai tương ứng là Mi thứ (Em). Dùng luật 1-4-5 theo nhánh G sẽ có 3 hợp âm G, C, D. Dùng luật 1-4-5 theo nhánh Em sẽ có Em, Am, B. Vậy 6 hợp âm này là G – C – D – Em –Am – B- Lý do mình muốn bạn coi lại về quãng chính là ở hợp âm B trong nhánh Em. Tại sao lại là B mà không phải là Bm?
Ví dụ trong âm giai Am thì các nốt là A-B-C-D-E-F-G#-A, nên hợp âm thứ hai là D (theo qui luật 1-4-5). Hợp âm D co 3 nốt chồng lên nhau là Re Fa La (D F A) và nốt Fa không có dấu thăng . Quãng D-F là quãng 3 thứ , nên hợp âm thứ hai là Re thứ (Dm) . Trong khi đó tên của hợp âm thứ ba bắt đầu ở bậc 5. Chồng 3 nốt lên nhau ở Mi (E) sẽ có E – G# – B (để ý G# trong âm giai La thứ) và vì quãng E G# là quãng 3 trưởng, nên hợp âm thứ ba sẽ là Mi trưởng (E).Ngoài hợp âm trưởng và thứ còn có hợp âm số 7, tuy nhiên Tiến Đạt sẽ cung cấp thông tin ở bài viết sau.Hi vọng những thông tin mà Tiến Đạt tổng hợp sẽ hỗ trợ các bạn một phần trong quá trình học và đệm đàn Guitar. Chúc các bạn thành công.